bạch sản niêm mạc miệng

- Bạch sản niêm mạc miệng là bệnh ít gặp, xấp xỉ 1% ở người lớn. - Tỷ lệ mắc bệnh tăng ở những cộng đồng và chủng tộc có tỷ lệ hút thuốc lá cao, như ở Đông Nam Á. - Nam giới mắc bệnh cao hơn nữ gấp 2 lần. Film Rencontre Avec Joe Black Streaming. Bạch sản là gì? Bạch sản là hiện tượng xuất hiện những mảng dày màu trắng được hình thành ở mặt trong của gò má, nướu hoặc lưỡi, những mảng trắng này được tạo ra bởi sự tăng trưởng các các tế bào quá mức và thường xuất hiện phổ biến ở những người hay hút thuốc lá. Bệnh bạch sản trong khoang miệng chính là kết quả của sự kích ứng từ bên trong, chẳng hạn như bệnh nhân dùng răng giả không vừa miệng hoặc có thói quen nhai cắn vào trong má. Trong nhiều trường hợp, bệnh nhân bị bệnh bạch sản có thể dẫn đến ung thư miệng, cần thiết phải thực hiện kĩ thuật sinh thiết nếu nhận thấy các mảng trắng có dấu hiệu đe dọa đến sức khỏe. Trên cơ sở giám định các tổn thương bên trong và kiểm tra kết quả sinh thiết nhằm xác định hướng điều trị bệnh. Hiện nay chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây ra bệnh bạch sản. Tuy nhiên, có thể nói hút thuốc và nhai thuốc lá cũng có thể gây ra bệnh bạch sản. Một số nguyên nhân thông thường khác gây bệnh bao gồm Chấn thương bên trong má, chẳng hạn như vết cắn; Răng không đồng đều; Răng giả, đặc biệt nếu lắp không đúng; Cơ thể bị viêm. Ngoài ra, virus Epstein-Barr EBV cũng là nguyên nhân chính gây ra bệnh bạch sản lông. EBV sẽ ở lại vĩnh viễn trong cơ thể, gây ra vết loét của bệnh bạch sản lông và phát triển bệnh bất cứ lúc nào. Bệnh nhân bị bệnh bạch sản có các triệu chứng, dấu hiệu bệnh như sau Biểu hiện đầu tiên là những vết lở loét thông thường xuất hiện trên nướu, má trong, dưới nền miệng, và đôi khi cả trên lưỡi. Ngoài ra cũng xuất hiện các dấu hiệu như các mảng màu trắng hoặc xám không thể tẩy sạch; mảng trắng có cấu trúc bất thường hoặc phẳng; có cảm giác dày hoặc cứng ngay tại khu vực bên trong khoang miệng; xuất hiện thương tổn màu đỏ hồng sản, có khả năng dẫn đến những thay đổi tiền ung thư. Đối với những bệnh nhân bị suy yếu hệ miễn dịch do thuốc hoặc do bệnh tật, đặc biệt đối với những bệnh nhân mắc HIV/AIDS có thể mắc chứng “bạch sản dạng lông”. Bạch sản dạng lông có biểu hiện là các mảng trắng mờ có hình dạng giống nếp gấp hoặc đường lằn ở 2 bên đầu lưỡi hoặc các nấm màu trắng. Bạch sản miệng có lây không? Bệnh sản miệng là bệnh không lây nhiễm từ người này sang người khác Bệnh bạch sản thường xuất hiện ở nam giới nhiều hơn phụ nữ, tỷ lệ nam − nữ là 21, thường ở những người trong độ tuổi từ 50 đến 70. Các yếu tố sau sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh như hút thuốc lá, sử dụng các chất kích thích, uống nhiều rượu bia. Để phòng ngừa bệnh bạch sản, cần lưu ý các phương pháp sau Tránh hút thuốc lá để tránh các mầm mống gây bệnh. Tránh hoặc hạn chế sử dụng các thức uống có cồn. Khi kết hợp cả cồn và thuốc lá sẽ khiến các hóa chất độc hại trong thuốc lá dễ dàng thâm nhập vào các mô bên trong miệng. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi bởi trong chúng có chứa các chất oxy hóa làm giảm nguy cơ mắc bệnh bạch sản. Thường xuyên thăm khám bác sĩ để kịp thời phát hiện bệnh và có phương pháp điều trị hiệu quả. Nếu nghi ngờ bị bạch sản, bác sĩ sẽ kiểm tra răng miệng để xác nhận vết loét có phải là của bệnh bạch sản hay không. Bởi lẽ thường có sự nhầm lẫn tình trạng này với bệnh nấm miệng. Ngoài ra cũng có thể cần làm một số xét nghiệm khác để xác định nguyên nhân gây ra bệnh và có phương pháp điều trị kịp thời. Khi có nghi ngờ một vết loét nào đó, nha sĩ hoặc bác sĩ sẽ làm sinh thiết. Thông qua một mẩu mô nhỏ từ một hoặc nhiều vết loét có thể tìm dấu hiệu của bệnh ung thư miệng. Để điều trị bệnh bạch sản, có thể sử dụng các phương pháp điều trị sau Nếu kết quả sinh thiết dương tính với bệnh ung thư miệng, sẽ cần loại bỏ ngay những vết loét để tránh sự lây lan ung thư. Các vết loét nhỏ có thể lấy ra nhờ sinh thiết mở rộng hơn bằng laser hoặc dao mổ, đối với các vết loét bạch sản lớn đòi hỏi phẫu thuật ở khu vực miệng. Trong thực tế, các vết bạch sản lành tính đều tự lành và không cần bất kỳ phương pháp điều trị nào chỉ cần tránh các yếu tố có thể gây ra bệnh bạch sản, chẳng hạn như sử dụng thuốc lá. Xem thêm Bạch biến Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị Lưỡi bản đồ Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị Nhận diện tưa lưỡi ở trẻ sơ sinh Sức khỏeTin tức Thứ năm, 8/6/2023, 1506 GMT+7 TP HCMTrong vòng 4 tiếng đồng hồ, bé trai 17 tháng tuổi mắc tay chân miệng diễn biến nặng độ 4 rất nhanh, suy hô hấp, phải lọc máu liên tục. Ngày 8/6, bác sĩ Nguyễn Minh Tiến, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố, cho biết bé chuyển nặng sau ba ngày sốt, điều trị tại phòng khám tư ở Đồng Tháp không bớt, được chuyển đến TP HCM vào ngày thứ tư khởi phát bệnh. Lúc này, mạch của bé trên 200 lần/phút, suy hô hấp, da nổi bông tái, tiến triển nặng rất nhanh, lên độ 4 chỉ sau 4 giờ, sốt cao 40-41 độ do bão cytokine - tình trạng hệ miễn dịch phản ứng thái quá chống lại cơ được bác sĩ đặt nội khí quản, thở máy, lọc máu liên tục để loại trừ cơn bão cytokine. Sau hai ngày điều trị, bệnh nhi đáp ứng với những biện pháp hồi sức ban đầu, được điều trị cách ly và theo dõi sát tại Khoa Hồi sức tích cực chống độc. Bé trai 17 tháng tuổi điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực chống độc, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố. Ảnh Bệnh viện cung cấp Bé là một trong bốn bệnh nhi tay chân miệng nặng được bệnh viện cứu sống trong tuần qua, xét nghiệm PCR dịch phết họng trực tràng đều nhiễm type virus EV71. Trong đó, có bé ban đầu chỉ nổi ít hồng ban ở môi khiến phụ huynh chủ quan, sau đó chuyển nặng rất bác sĩ Tiến, đặc tính của EV71 là lây lan rất nhanh và diễn tiến nặng, sốt cao. Trẻ mắc tay chân miệng do EV71 có thể gặp các biến chứng như thần kinh, tim mạch, phù phổi, sốc, suy tim và tử vong xâm nhập vào cơ thể thường khu trú ở niêm mạc má hoặc niêm mạc ruột vùng hồi tràng. Sau 24 giờ, virus đến các hạch bạch huyết xung quanh, từ đây xâm nhập vào máu gây nhiễm khuẩn huyết chỉ trong một thời gian ngắn. Từ nhiễm khuẩn huyết, virus đến niêm mạc miệng và da. Thời kỳ ủ bệnh thường kéo dài 3-7 ngày. Bệnh khởi phát là sốt, sau đó xuất hiện các bọng nước ở niêm mạc miệng nướu răng, lưỡi, bên trong má, ban đỏ ở bàn tay, bàn chân. Trường hợp nhiễm EV71, bệnh diễn biến phức tạp hơn, khi virus gây tổn thương hệ thần kinh trung ương sẽ dẫn đến viêm màng EV71 không chỉ gây bệnh tay chân miệng mà còn có khả năng gây bệnh ở hệ thần kinh trung ương như viêm màng não virus, hiếm hơn là các thể trầm trọng như viêm não hay liệt kiểu bại tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM ghi nhận số trẻ em mắc bệnh tay chân miệng tại thành phố tăng nhanh trong các tuần gần đây. Số ca bệnh trong đầu tháng 6 cao gấp hơn hai lần so với hai tuần trước đó. Sự xuất hiện trở lại của chủng virus EV71 gây bệnh nặng khiến tình hình "thực sự đáng lo ngại". Các bệnh viện nhi đang điều trị 20-25 ca tay chân miệng nội trú mỗi viện một ngày, trong đó có nhiều bệnh nhân nặng. Các tháng trước đó, trung bình 5-6 bệnh nhi nằm viện hoặc không có ca 6/6, UBND TP HCM ra văn bản khẩn yêu cầu các đơn vị phòng chống bệnh tay chân miệng, khu vực nguy cơ cao như điểm trông giữ trẻ, trường mầm non, tiểu học, khu dân cư, nhà trọ có nhiều trẻ em. Người dân được khuyến cáo vệ sinh môi trường sống, theo dõi các triệu chứng bệnh và vào viện kịp thời, tránh chủ quan. Sở Y tế đã xây dựng các kịch bản thu dung, điều trị nếu số ca mắc tăng; đảm bảo thuốc và nhân Ý Sức khỏeTin tức Thứ năm, 1/6/2023, 1827 GMT+7 TP HCMXét nghiệm PCR bệnh phẩm ca tay chân miệng nặng, các bệnh viện ghi nhận chủng Enterovirus EV71 nguy hiểm tái xuất hiện kể từ đợt bùng phát năm 2011. Chiều 1/6, đại diện Sở Y tế TP HCM cho biết như trên, thêm rằng số ca tay chân miệng từ đầu năm đến nay thấp, hơn ca, bằng 54% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, sự xuất hiện trở lại của chủng virus EV71 gây bệnh nặng khiến tình hình "thực sự đáng lo ngại".Các bệnh viện chuyên khoa Nhi của thành phố đang điều trị 33 trẻ bệnh tay chân miệng, đều dưới 5 tuổi, trong đó có 9 ca nặng. Trong số nặng có bốn trường hợp mắc EV71. Ngày 31/5, Bệnh viện Nhi Đồng 1 ghi nhận một bé trai tử vong sau khi mắc tay chân miệng độ 4. Ca này đang đợi kết quả xét nghiệm khẳng định 2011, EV71 gây đợt bùng phát tay chân miệng tại TP HCM với nhiều trường hợp nặng và tử vong. Khi ấy, type phổ biến là C4. Năm 2018, số ca nặng giảm, chủ yếu là type B5. Còn năm nay, đại diện Sở Y tế cho biết đang tiếp tục phối hợp với OUCRU Đơn vị Nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford giải trình tự gene virus xác định type gây bệnh nguy hiểm của tính của EV71 là lây lan rất nhanh và diễn tiến nặng, sốt cao. Trẻ mắc tay chân miệng do virus EV71 có thể bị các biến chứng như thần kinh, tim mạch, phù phổi, sốc, suy tim và tử vong virus EV71 xâm nhập vào cơ thể, chúng thường khu trú ở niêm mạc má hoặc niêm mạc ruột vùng hồi tràng. Sau 24 giờ, virus sẽ đi đến các hạch bạch huyết xung quanh, từ đây xâm nhập vào máu gây nhiễm khuẩn huyết chỉ trong một khoảng thời gian ngắn. Từ nhiễm khuẩn huyết, virus đến niêm mạc miệng và da. Thời kỳ ủ bệnh thường kéo dài 3-7 ngày. Bệnh khởi phát là sốt, sau đó xuất hiện các bọng nước ở niêm mạc miệng nướu răng, lưỡi, bên trong má, ban đỏ ở bàn tay, bàn chân. Trường hợp nhiễm virus EV71, bệnh sẽ diễn biến phức tạp hơn, nhất là khi virus gây tổn thương hệ thần kinh trung ương sẽ thể hiện bệnh viêm màng não điển EV71 không chỉ gây bệnh tay chân miệng mà còn có khả năng gây bệnh ở hệ thần kinh trung ương như viêm màng não virus và hiếm hơn là các thể trầm trọng như viêm não hay liệt kiểu bại tại, các bệnh viện đều thực hiện được xét nghiệm PCR chẩn đoán tác nhân gây bệnh tay chân miệng. Tuy nhiên, theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị của Bộ Y tế thì chẩn đoán dựa vào lâm sàng và chỉ xét nghiệm tìm tác nhân đối với trường hợp nặng để phân biệt với các bệnh lý khác và nghiên cứu dịch diện Sở Y tế nhận định quan trọng là phát hiện sớm các dấu hiệu nặng để kịp thời nhập viện và điều trị. Do đó, Sở thành lập tổ chuyên gia hỗ trợ hội chẩn các trường hợp nặng và tổ chức kiểm tra tại quận, huyện về công tác phòng, chống dịch. Các bệnh viện chuyên khoa Nhi sẵn sàng trang thiết bị hồi sức trường hợp nặng như lọc máu, ECMO hệ thống tuần hoàn ngoài cơ thể, thuốc điều trị theo phác cũng đề nghị Bộ Y tế và Cục Quản lý Dược hỗ trợ cung ứng đủ thuốc, nhất là hai loại thuốc Phenobarbital và Gamma Globulin truyền tĩnh mạch cho bệnh nhân đội phản ứng nhanh và Trung tâm Y tế quận, huyện, TP Thủ Đức khởi động phòng chống dịch trong cộng đồng, gia đình và trường chân miệng là bệnh nhiễm virus cấp tính, lây truyền theo đường tiêu hóa, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành dịch lớn. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng và da chủ yếu ở dạng phỏng nước thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông. Hầu hết ca bệnh đều diễn biến nhẹ. Một số trường hợp, bệnh diễn biến nặng và biến chứng nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong. Bệnh cần được phát hiện sớm, điều trị kịp tay là biện pháp phòng chống quan trọng nhất. Vệ sinh đồ chơi cho trẻ, vệ sinh nhà cửa bằng xà phòng, dung dịch Javel hoặc các dung dịch sát khuẩn thông thường. Phát hiện sớm các dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở trẻ như nổi bóng nước lòng bàn tay, bàn chân, lở miệng... để cách ly kịp thời, hạn chế lây lan. Trẻ bệnh tay chân miệng cần theo dõi sát, phát hiện sớm các dấu hiệu nặng như sốt cao liên tục khó hạ, nôn ói nhiều, giật mình chới với, run tay Ý Bạch sản niêm mạc miệng là tình trạng xuất hiện những mảng trắng hoặc xám trong khoang miệng. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có nguy cơ tiến triển thành ung thư và gây nguy hiểm đến tính mạng cho người bệnh. Bệnh bạch sản niêm mạc miệng hay còn gọi là bệnh bạch sản là tình trạng xuất hiện những mảng trắng hoặc xám trong khoang miệng, thường ở phần mặt trên hay mặt dưới của lưỡi. Bệnh lý này thường không gây hại, nhưng nếu nghiêm trọng có thể dẫn đến những hệ lụy nghiêm trọng, đặc biệt là ung thư. Nhiều bệnh nhân nhầm lẫn bạch sản miệng với tưa miệng. Tưa là một dạng nhiễm nấm ở miệng, thường mềm hơn so với bạch sản và có thể dễ chảy máu hơn. Hầu hết các trường hợp nhập viện để điều trị bệnh bạch sản niêm mạc miệng đều ở giai đoạn muộn, bệnh thường chuyển sang giai đoạn tiền ung thư hoặc ung thư. Nguy cơ phát triển thành ung thư từ bạch sản sẽ phụ thuộc vào kích thước, hình dạng và sự xuất hiện của các tế bào bất thường. Có hai dạng bạch sản chính bao gồmĐồng nhất Một mảng mỏng có màu chủ yếu là màu trắng, có thể có bề mặt nhẵn, nhăn hay có gờ, đồng nhất trong đồng nhất Một mảng có hình dạng bất thường, chủ yếu là màu trắng hoặc trắng và đỏ, có thể phẳng hoặc bề mặt sần sùi, đôi khi có vết loét. 2. Triệu chứng bạch sản niêm mạc miệng Người bị bệnh bạch sản niêm vùng miệng sẽ có những vết loét đặc trưng trong khoang miệng. Những vết loét này có thể khác nhau về hình dáng, kích thước. Nhìn chung, bệnh nhân thường có một số đặc điểm đặc trưng như sauXuất hiện vết loét có màu trắng và xám không thể rửa sạch mảng loét có kết cấu không đều, có thể phẳng hoặc dày lên, cứng và phát triển khoảng từ vài tuần đến vài vết loét thường không gây đau đớn, nhưng bệnh nhân có thể nhạy cảm khi ăn đồ cay nóng hay gặp các kích bạch sản dạng lông, triệu chứng thường gặp là xuất hiện lông, có những mảng trắng mờ dạng nếp gấp hoặc đường lằn ở hai bên đầu số trường hợp xuất hiện đốm đỏ, đây có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư, do vậy cần hỏi ý kiến bác sĩ khi thấy hiện tượng Nguyên nhân gây nên bạch sản niêm mạc miệngCho đến nay, nguyên nhân của bạch sản niêm mạc miệng vẫn chưa được xác định chính xác, tuy nhiên hút hoặc nhai thuốc lá được coi là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh bạch sản. Ngoài ra, có một số nguyên nhân khác nhưCó chấn thương bên trong má, chẳng hạn như vết mọc không răng giả, nguy hiểm là nếu răng giả lắp không đúng thể đang bị viêm cạnh đó, một dạng bệnh bạch sản đặc biệt liên quan tới việc nhiễm virus Bạch sản dạng mụn cóc tăng sinh còn gọi là u nhú hóa Đây là dạng bạch sản miệng hiếm gặp nhưng rất nguy hiểm. Các nghiên cứu cho thấy nó có liên quan chặt chẽ với sự hiện diện của virus Epstein-Barr, một loại virus herpes. Gần như tất cả các trường hợp bạch sản dạng mụn cóc tăng sinh sẽ trở thành ung thư tại một số vị trí khác nhau. Bệnh thường được chẩn đoán muộn và có tỷ lệ tái phát khá sản lông ở miệng Nguyên nhân là do virus Epstein-Barr gây ra. Những bệnh nhân có hệ thống miễn dịch yếu, chẳng hạn như người nhiễm HIV/AIDS có thể phát triển chứng bạch sản lông ở miệng. Bệnh nhân có các mảng lông màu trắng, thường có các nếp gấp nên trông giống như tóc mọc ra khỏi các nếp gấp. Những đốm này chủ yếu xuất hiện trên lưỡi, nhưng cũng có thể được tìm thấy ở các bộ phận khác của miệng. Bạch sản lông ở miệng không trở thành ung thư, nhưng nếu mắc bệnh, bệnh nhân nên đi khám và trao đổi với bác sĩ về việc kiểm tra HIV/AIDS . 4. Điều trị bệnh bạch sản niêm mạc miệng Mục tiêu chính trong điều trị bạch sản niêm mạc miệng là ngăn ngừa nó trở thành ung thư. Việc điều trị có thể giúp loại bỏ các tổn thương, nhưng nhiều bệnh nhân vẫn bị tái phát. Sau đây là các biện pháp chính trong điều trị bạch sản niêm mạc miệng Điều trị bằng thuốc và các chất bổ sungNgừng sử dụng thuốc lá và rượu ăn một chế độ ăn có nhiều trái cây và rau dụng retinoids đường uống có thể giúp giảm các tổn thương, nhưng cần lưu ý đến các tác dụng phụ. Dùng các chất bổ sung vitamin A và beta-carotene đường uống có thể giúp làm sạch các mảng trắng, nhưng chúng sẽ xuất hiện trở lại sau khi ngừng sử dụng. Các chất bổ sung isotretinoin đã được phát hiện là có hiệu quả hơn beta-carotene trong việc phòng ngừa những thay đổi của ung trị các yếu tố liên quan đến răng miệng như răng hô, mắc cài răng, bề mặt hàm răng giả có dấu hiệu bất thường càng sớm càng với bệnh bạch sản dạng lông ở miệng, việc sử dụng thuốc kháng virus thường sẽ làm các mảng bám biến mất. Bác sĩ có thể sẽ đề nghị bệnh nhân thoa thuốc lên các mảng bám. Thuốc mỡ bôi có chứa axit retinoic cũng có thể được sử dụng để làm giảm kích thước vết Điều trị ngoại khoaPhẫu thuật Phương pháp này giúp loại bỏ các mảng tổn thương, tuy nhiên vẫn có 10 – 20% khả năng các tổn thương sẽ tái phát và 3 – 12% có nguy cơ phát triển thành ung thư ở những vùng được điều Loại bỏ các tổn thương bằng tia pháp quang động Sử dụng thuốc điều trị ung thư được kích hoạt bằng ánh pháp áp lạnh Sử dụng phương pháp đông lạnh để loại bỏ những tổn thương ở điện Sử dụng kim đốt nóng bằng điện hoặc dụng cụ khác để loại bỏ các tổn Cách phòng ngừa bệnh bạch sản niêm mạc miệngBạch sản niêm mạc miệng có thể được phòng ngừa bằng cách áp dụng các biện pháp sauBỏ thuốc lá Tránh tất cả các sản phẩm thuốc lá và hỏi bác sĩ về các phương pháp giúp bỏ thuốc lá. Nếu bạn bè hoặc thành viên trong gia đình tiếp tục hút thuốc hoặc nhai thuốc lá, nên khuyến khích họ kiểm tra răng miệng thường xuyên vì bệnh ung thư miệng thường không gây đau cho đến khi có những dấu hiệu rõ chế sử dụng rượu Rượu là yếu tố có thể gây ra bệnh bạch sản và ung thư miệng. Sử dụng đồng thời rượu và thuốc lá có thể giúp các hóa chất độc hại trong thuốc lá xâm nhập vào các mô trong miệng dễ dàng khám nha khoa định kỳ Việc thăm khám nha khoa thường xuyên giúp kịp thời phát hiện các vấn đề về răng nhiều rau xanh và hoa quả tươi Rau củ quả có chứa nhiều vitamin và các chất oxy hóa giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh bạch viết đã cung cấp thông tin về nguyên nhân, triệu chứng cũng như cách phòng ngừa và điều trị bệnh bạch sản niêm mạc miệng. Nếu đang có những dấu hiệu nghi ngờ bệnh bạch sản, bệnh nhân nên đến ngay cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng. XEM THÊM Công dụng thuốc Binystar Giải phẫu lưỡi người Hình ảnh, cấu tạo, chức năng Các vấn đề cơ bản về lưỡi người Nguồn chủ đề U có thể bắt nguồn từ bất kỳ loại mô nào trong và xung quanh miệng, bao gồm mô liên kết, xương, cơ và dây thần kinh. Thông thường hay gặp u hình thành trên môi, mặt bên lưỡi, sàn miệng, và vòm miệng mềm. Một số u gây đau hoặc kích thích. U có thể được phát hiện bởi bệnh nhân hoặc chỉ phát hiện khi khám. U ở miệng có thể là Lành tínhTiền ác tính loạn sảnÁc tính Hầu hết các u miệng là lành tính; có rất nhiều loại. Kích thích mạn tính có thể tạo một khối dai dẳng hoặc một vùng phồng lên trên lợi. U lành tính do kích ứng tương đối phổ biến và, nếu cần thiết, có thể được loại bỏ bằng phẫu thuật. Trong 10 đến 40% bệnh nhân, u lành tính ở lợi tái phát do yếu tố kích thích vẫn còn. Đôi khi, các yếu tố kích thích này, đặc biệt nếu nó vẫn tồn tại trong một thời gian dài, có thể dẫn đến các thay đổi tiền ác tính hoặc ác tính. Nhiều loại nang gây đau và sưng tấy vùng hàm. Thông thường chúng có liên quan với răng khôn ngầm và khi tiến triển có thể gây phá hủy lớn ở xương hàm. Một số loại nang có xu hướng tái phát sau khi được phẫu thuật cắt bỏ. Các loại nang cũng có thể phát triển ở sàn miệng. Thông thường, các nang này được phẫu thuật cắt bỏ vì gây nuốt khó và mất thẩm mạc nang nhầy và nang nhái không đau, lành tính, sưng tấy trong lòng miệng do sự tích tụ của nang tuyến nước bọt hoặc giả nang tuyến nước bọt. Họ thường bị chấn thương về nguồn gốc. Cho đến nay các tổn thương phổ biến nhất, niêm mạc thường xảy ra ở bên trong môi dưới và thường có màu xanh mờ do sự xuất hiện của niêm mạc dưới niêm mạc. Chúng thường là kết quả của việc vô tình cắn môi dưới và xảy ra khi dòng nước bọt từ một tuyến nước bọt nhỏ bị tắc nghẽn. Hầu hết các chất nhầy biến mất sau một hoặc hai tuần. Nang nhái sàn miệng là lớn, thường nhầy niêm mạc trên sàn miệng. Điều trị là phẫu thuật cắt xương là các khối xương phát triển chậm, hình tròn nằm trong xương, nằm giữa vòm miệng cứng torus palatinus hoặc mặt trong xương hàm dưới torus mandibularis. Lồi rắn này phổ biến và vô hại. Thậm chí một lồi xương lớn cũng không cần phải can thiệp trừ khi nó gây chấn thương khi ăn hoặc bệnh nhân cần làm hàm giả tại nơi có lồi rắn. U răng là sự phát triển quá mức của các tế bào tạo răng trông giống như những cái răng nhỏ, không rõ hình thù. Ở trẻ em, chúng có thể xảy ra trong quá trình mọc răng bình thường. Ở người trưởng thành, chúng có thể đẩy răng ra khỏi cung hàm. U răng lớn cũng có thể gây to hàm trên hoặc hàm dưới. Chúng thường được phẫu thuật cắt bỏ. Các vùng màu trắng, đỏ hoặc trắng-đỏ không dễ lấy đi, tồn tại trong > 2 tuần, và không thể xác định trong khi có thể là loạn sản. Các yếu tố nguy cơ tương tự cũng có liên quan đến loạn sản như u ác tính, và loạn sản cũng có thể chuyển dạng ác tính nếu không được loại bỏ. Bạch sản là một đốm trắng phẳng có thể phát triển khi niêm mạc miệng bị kích thích trong một thời gian dài. Điểm bị kích thích có màu trắng vì nó có một lớp keratin dày lên, điều mà thông thường ít phổ biến ở niêm mạc miệng. Các yếu tố thường gắn liền với sự phát triển bạch sản miệng tự phát bao gồm sử dụng thuốc lá, uống rượu, thiếu vitamin và rối loạn nội tiết. Hồng sản là một vùng da đỏ và phẳng hoặc mòn đi, xảy ra khi niêm mạc miệng mỏng. Vùng này có màu đỏ là do các mao mạch bên dưới có thể nhìn thấy rõ hơn. Hồng sản thường tiến triển thành ung thư hơn bạch sản. Tổn thương hỗn hợp cho thấy các vùng xen kẽ giữa bạch sản và hồng sản và cũng có thể là tiền thân của ung thư. Những người sử dụng thuốc lá, rượu hoặc cả hai có nguy cơ lớn hơn đến 15 lần bị ung thư miệng Ung thư tế bào vẩy khoang miệng Ung thư khoang miệng thường xuất hiện ở giữa đường viền môi và đường nối của khẩu cái cứng và mềm hoặc phía sau một phần ba của lưỡi. Hơn 95% những người bị ung thư biểu mô tế bào vẩy ở miệng... đọc thêm . Đối với những người sử dụng thuốc lá nhai và hít, tổn thương thường nằm phía trong má và môi. Ở những người khác, các vị trí phổ biến nhất của ung thư là thành bên lưỡi, sàn miệng, và miệng hầu. Nhiễm human papillomavirus HPV Nhiễm vi rút gây u nhú ở người Vi rút u nhú ở người HPV gây ra mụn cóc. Một số loại gây ra mụn cóc da, và các loại khác gây ra mụn cóc sinh dục tăng hoặc phẳng tổn thương da hoặc niêm mạc của bộ phận sinh dục. Nhiễm một... đọc thêm , đặc biệt là type 16, là một yếu tố nguy cơ gây ung thư miệng, chủ yếu là ở amidan và nền lưỡi. Tại những vị trí này, HPV16 là nguyên nhân chính, phổ biến hơn cả hút thuốc lá. Hiếm khi, ung thư vùng miệng là do di căn từ phổi, vú hoặc tuyến tiền thư miệng có thể biểu hiện nhiều dạng khác nhau nhưng chủ yếu là các tổn thương loạn sản ví dụ, các vùng màu trắng, đỏ, hoặc trắng đỏ hỗn hợp mà không dễ bị lấy đi. Bệnh sử của các bệnh hiện nay bao gồm các câu hỏi về thời gian xuất hiện khối u, có đau hay không, hoặc có bất kỳ các tổn thương khác ở vùng đó ví dụ, cắn má, bị xước do cạnh răng sắc hoặc phục hình nha khoa. Bệnh nhân được hỏi về các triệu chứng của bệnh toàn thân, đặc biệt là sút cân và mệt mỏi. Khám thực thể tập trung vào miệng và cổ, khám và sờ tất cả các vùng miệng và cổ họng, kể cả dưới lưỡi. Sờ cổ để phát hiện hạch, gợi ý bệnh nhân có thể bị ung thư hoặc nhiễm trùng mạn tính. Những phát hiện sau đây cần được quan tâm đặc biệt Sụt cânKhối ở cổĐau họng dai dẳngkhó nuốt Điểm chính là không nhầm lẫn ung thư miệng hoặc tổn thương loạn sản với một rối loạn lành tính. Các bác sĩ lâm sàng nên duy trì một mức độ nghi ngờ cao và chuyển bệnh nhân đi sinh thiết nếu tổn thương không hết trong vài tuần. Điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân, suy giảm chức năng cũng như thẩm mỹ, đau và khả năng ác tính của khối u được chẩn đoán. Hầu hết u ở miệng là lành cóc, nhiễm nấm Candida, và chấn thương lặp đi lặp lại là những nguyên nhân phổ biến của u lành dụng rượu, thuốc lá và nhiễm HPV qua đường miệng là những yếu tố nguy cơ gây ung ung thư rất khó chẩn đoán bằng lâm sàng nên sinh thiết thường là cần thiết. Bản quyền © 2023 Merck & Co., Inc., Rahway, NJ, USA và các chi nhánh của công ty. Bảo lưu mọi quyền.

bạch sản niêm mạc miệng